Jump to content
Register now for free to get your favorite username before it is gone! ×

Nên ngủ lúc mấy giờ?


Ngủ đủ giấc không chỉ giúp cơ thể nghỉ ngơi, phục hồi, tăng cường hệ miễn dịch mà còn cải thiện trí nhớ, khả năng tập trung. Thời gian đi ngủ có ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ và cảm giác sảng khoái khi thức dậy vào sáng hôm sau. Nên ngủ lúc mấy giờ, ngủ khi nào là tốt?

Nên ngủ lúc mấy giờ là tốt nhất?

Nên ngủ lúc mấy giờ? Để duy trì sức khỏe tốt, bạn nên duy trì lịch trình ngủ đều đặn mỗi ngày, bao gồm cả cuối tuần và ngày nghỉ như:

Thời điểm đi ngủ tốt nhất

Nên ngủ lúc mấy giờ? Khoảng thời gian lý tưởng để đi ngủ là từ 22 – 23 giờ. Lúc này, hormone căng thẳng cortisol trong cơ thể giảm giúp bạn dễ chìm vào giấc ngủ sâu. Thân nhiệt cũng giảm xuống, tạo điều kiện ngủ thuận lợi.

Cơ thể lúc này bắt đầu sản xuất melatonin, hormone cần thiết cho giấc ngủ. Tuy nhiên, thời điểm ngủ tốt nhất còn phụ thuộc các yếu tố như độ tuổi, sức khỏe và thói quen sinh hoạt của mỗi cá nhân.

Thời điểm thức dậy tốt nhất

Ngoài ngủ mấy giờ là tốt nhất, thời điểm thức dậy cũng rất quan trọng. Thời điểm thức dậy lý tưởng phụ thuộc vào thời gian bạn đi ngủ và nhu cầu ngủ. Thông thường, nên thức dậy trước 7 giờ sáng để đón ánh nắng mặt trời, giúp cơ thể sản xuất vitamin D, có lợi cho sức khỏe. Ngủ mấy giờ là tốt nhất, thức dậy mấy giờ là hợp lý? Bạn có thể tham khảo thời gian ngủ và thức dậy sau đây:

  • Nếu đi ngủ lúc 22 giờ, bạn nên thức dậy lúc 6 giờ sáng.
  • Nếu đi ngủ lúc 22 giờ 30 phút, bạn nên thức dậy lúc 6 giờ 30 phút.
  • Nếu đi ngủ lúc 23 giờ, bạn nên thức dậy lúc 7 giờ sáng.

Các yếu tố gây ảnh hưởng tới giấc ngủ

Thời gian đi ngủ và thức dậy tốt nhất không chỉ giúp nâng cao chất lượng ngủ mà còn ảnh hưởng đến các khía cạnh khác như:

  • Sức khỏe tinh thần và thể chất: Thiếu ngủ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe tâm thần như trầm cảm, rối loạn tăng động và lo âu. Ngoài ra, sức khỏe yếu cũng ảnh hưởng đến giấc ngủ. Theo Liên đoàn Thế giới về Sức khỏe Tâm thần (WFMH), 18% người trưởng thành gặp phải vấn đề về sức khỏe, khuyết tật làm gián đoạn giấc ngủ.
  • Mối quan hệ và lối sống: Nhịp sống nhanh và sử dụng công nghệ liên tục gây khó khăn trong việc ngủ ngon về đêm. Dùng caffeine và rượu trước khi ngủ cũng là những tác nhân làm giảm chất lượng giấc ngủ.
  • Trường học: Áp lực học tập và việc bắt đầu học sớm làm giảm giấc ngủ của trẻ em và thanh thiếu niên. Những người trẻ được ngủ đủ thời gian đề xuất thường có khả năng quản lý cảm xúc và chất lượng cuộc sống tốt hơn.
  • Công việc: Căng thẳng và chịu áp lực công việc thường xuyên gây ảnh hưởng tiêu cực đến giấc ngủ. Theo WFMH, 37% người trưởng thành đi làm cho biết, công việc làm giảm khả năng kiểm soát giờ ngủ của họ.
  • Môi trường: Tiếng ồn và sáng cũng gây thiếu ngủ. Thói quen sử dụng màn hình trước khi ngủ, đặc biệt là ánh sáng từ đèn LED, thiết bị điện tử làm giảm chất lượng giấc ngủ.

https://ecopharma.com.vn/nen-ngu-luc-may-gio/

#eco #ecopharma #nenngulucmaygio

Could contain: Advertisement

0 Comments


Recommended Comments

There are no comments to display.

Create an account or sign in to comment

You need to be a member in order to leave a comment

Create an account

Sign up for a new account in our community. It's easy!

Register a new account

Sign in

Already have an account? Sign in here.

Sign In Now


×
×
  • Create New...

Important Information

Please review our Terms of Use and Privacy Policy before using this site., We have placed cookies on your device to help make this website better. You can adjust your cookie settings, otherwise we'll assume you're okay to continue.